Tin mới

Thứ Tư, 6 tháng 9, 2017

Quy trình thực hiện trám răng

Trám răng là phương pháp phục hình nha khoa được áp dụng phổ biến bởi có thể sử dụng được nhiều trường hợp, thời gian nhanh chóng, thẩm mỹ đẹp mà chi phí lại thấp. Để phục vụ cho phương pháp này, nha khoa Đăng Lưu trang bị đầy đủ các loại vật liệu trám răng được sử dụng phổ biến hiện nay trên thế giới. Vậy trám răng ở đâu? cạo vôi răng có đau không? hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Trám răng
Trám răng tại nha khoa


Vật liệu nào được dùng để trám răng?

Vật liệu Amangam 

Đây là một hỗn hợp của các phần tử kim loại bao gồm thuỷ ngân, bạc, kẽm, đồng… Loại vật liệu này có chi phí rẻ, khả năng chịu lực tốt nên thường được dùng để trám lỗ thủng to. Tuy nhiên, nó chỉ dùng cho trám răng hàm trong, hạn chế mất thẩm mỹ. Ngoài ra vật liệu Amanga có tính dẫn điện khá cao, bạn sẽ ít nhiều gặp khó khăn trong việc ăn uống.

Vật liệu Composite 

Đây là vật liệu mới sở hữu nhiều tính năng ưu việt. Đây là phương pháp trám răng thẩm mỹ nhờ màu sắc composite đa dạng với màu men răng thật. Bên cạnh đó, Composite có khả năng chịu lực và chịu mòn rất cao -nên bệnh nhân có thể sử dụng để trám bất kì vị trí răng nào. Tuy nhiên, Composite có giá thành tương đối cao và khả năng chịu lực không tốt bằng Amangam.

Đối tượng thực hiện trám răng là những khách hàng có răng bị mẻ, bể vỡ, răng bị mòn, hoặc bị sâu răng, viêm tủy. Hoặc trám răng cũng giúp khắc phục răng bị ngắn, méo hoặc quá nhỏ làm bạn không ưng ý. Kỹ thuật này không hề tác động đến vùng chân răng cũng như các vùng mô xung quanh nên an toàn và không ảnh hưởng, không gây cảm giác đau cho khách hàng.

Quy trình thực hiện trám răng

Bước 1Thực hiện thăm khám và xác định mức độ răng sâu, sứt mẻ. Tiến hành chụp X-quang và lấy kết quả này để lên kế hoạch điều trị thích hợp.

Bước 2: Trước khi thực hiện nạo bỏ khoang sâu, bác sĩ cần vệ sinh khoang miệng thật sạch cho khách hàng, đồng thời gây tê tại vị trí tiến hành trám răng.

Bước 3Sử dụng đê cao su cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng. Thao tác này rất quan trọng trong quy trình trám răng bởi nếu composite dính vào nước trong khi đổ vào khoang răng sẽ cản trở các cơ chế liên kết.

Bước 4Đổ đầy composite hoặc amalgam vào khoang trám hoặc đưa lên phần răng bị sâu, mẻ đã được làm sạch. Các vật liệu này sẽ chuyển thể và dần đông cứng lại thông qua phản ứng quang trùng hợp.

Bước 5Sau khi thực hiện trám, bác sĩ chỉnh lại vết trám. Phần vật liệu trám thừa ra sau khi cứng lại sẽ được định hình và cắt bỏ.

Không còn chịu đau đớn và viêm nhiễm do các lỗ hỏng ở răng, bạn có thể thực hiện trám răng để đạt được hiệu quả như mong muốn bằng cách tới các trung tâm nha khoa uy tín để thực hiện.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvucayghepimplantmini.blogspot.com 
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578

TG: VT
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Quy trình thực hiện trám răng 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.
Scroll to Top